Chủ Nhật, 10 tháng 6, 2018

Mật ước Thành Đô dù Không có, Xâm thực Diệt chủng Thâm độc hơn!



Mật ước Thành Đô dù Không có,
Xâm thực Diệt chủng Thâm độc hơn!

Nguyễn Nhơn


BÀI HỌC NỘI MÔNG

Thời Thanh

«Nội Trát Tát Khắc Mông Cổ»: Tương ứng với Nội Mông ngày nay cộng thêm các khu vực lân cận của các tỉnh Liêu Ninh và Cát Lâm. Các kì và bộ trong khu vực này phân thuộc sáu minh: Triết Lý Mộc minh (哲里木盟), Chiêu Ô Đạt minh (昭乌达盟), Trác Tát Đồ minh (卓索图盟), Tích Lâm Quách Lặc minh (锡林郭勒盟), Ô Lan Sát Bố minh (乌兰察布盟), Y Khắc Chiêu minh (伊克昭盟)

Thông thường thì người Mông Cổ không được phép để người ngoài vào minh của mình. Tuy nhiên, trong suốt thế kỷ 18, người Hán bắt đầu định cư bất hợp pháp với số lượng ngày càng tăng trong vùng thảo nguyên Nội Mông Cổ. Năm 1791, đã có rất nhiều người Hán định cư tại Tiền Quách Nhĩ La Tư kỳ (nay thuộc Cát Lâm) đến nỗi trát tắc khắc (扎萨克, jasak, quan chức Mông Cổ bản địa) đã thỉnh cầu triều đình nhà Thanh hợp pháp hóa tình trạng của những nông dân đã định cư tại kỳ của mình.

Trong thế kỷ 19, người Mãn ngày càng bị Hán hóa, họ cũng phải đối mặt với mối đe dọa đến từ Nga, vì thế triều đình nhà Thanh bắt đầu cho phép và khuyến khích các nông dân người Hán đến định cư cả ở Mông Cổ lẫn Mãn Châu. Các tuyến đường sắt được xây dựng trong khu vực đặc biệt hữu ích đối với những người Hán định cư. Đất đai của người du mục hoặc là được bán cho các thân vương Mông Cổ, hoặc cho các nông dân người Hán thuê, đôi khi điều này chỉ đơn giản là lấy đất của người du mục và trao cho nông dân người Hán.

Thời Dân Quốc

Trung Hoa Dân Quốc ra đời và hứa hẹn về một quốc gia mới của năm dân tộc (Hán, Mãn, Mông, Tạng và Hồi), và tiến hành đàn áp các cuộc nổi dậy của người Mông Cổ trong khu vực, buộc các thân vương tại Nội Mông phải công nhận Trung Hoa Dân Quốc.

Sau đó, chính phủ Quốc dân tái tổ chức Nội Mông thành 5 tỉnh.


TẤM GƯƠNG CHO VIỆT NAMXÃ NGHĨA NGÀY NAY

Phát hiện hơn 3.000 trẻ lai Tàu tại Tây Nguyên sinh ra từ những dự án thuê mướn công nhân Trung Quốc

Từ 2007, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đang đầu tư 2 dự án khai thác bauxite (bô-xít) là dự án bauxite Nhân Cơ tại Đắk Nông và dự án bauxite Tân Rai tại Lâm Đồng.

Theo điều tra riêng, hiện nay tại tại xã Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng và khu vực Nhân Cơ ở Đắc Nông có khoảng hơn 3.000 trẻ em có cha là công nhân Trung Quốc.

Tổng vốn đầu tư đến tháng 4/2013 của dự án bauxite Tân Rai là 11.612 tỷ, dự án bauxite Nhân Cơ là 6.836 tỷ đồng.

Tổng số Công Nhân Trung Quốc được thuê sang khai thác bauxite theo nhiều đợt lên tới 10.000 người.

Nhất là tại xã Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng có rất nhiều khu vực dành công nhân Trung Quốc cư ngụ.

Công nhân Trung Quốc thuê phụ nữ Việt nấu ăn và làm Osin. Đa số công nhân Trung Quốc muốn có tấm vé ở lại Việt Nam nên tìm quen phụ nữ Việt để sinh con và lập giá thú

Trong 10 năm qua, sự kiện này lên tới tột đỉnh là con số trẻ em có cha Trung Quốc mẹ Việt Nam đã lên tới con số hơn 3.000 trẻ em.

Hiện nay công Nhân Trung Quốc yêu cầu nhà nước Việt Nam phải cung cấp cho họ chương trình dạy tiếng Trung Quốc cho các trẻ em này.

Nguồn: https://vietfact.com/phat-hien-3000-tre-lai-tai-tay-nguyen-tu-nhung-du-an-thue-muon-cong-nhan-trung-quoc/

Trên đây là bản tin mới nhất về âm mưu xâm thực đồng hóa mà hán cọng đang tiến hành trên Đất Việt với sự a tòng của bọn hán ngụy bán nước việt cọng.

Đâu phải bây giờ mới phát hiện sự thể về ý đồ di dân xâm thực của hán chệt.

Đã từ rất lâu, nhân sĩ trong, ngoài nước khản cổ lên tiếng báo nguy, nhưng bọn hán ngụy vc mắt lắp, tai ngơ để cho sự thể ngày càng tác tệ.

Thử ôn lại thực trạng để nhận thức rõ hơn cơ nguy của Đất nước: Dù cho không có Mật ước Thành Đô, mưu đồ xâm thực hán hóa An nam của hán chệt còn thâm độc hơn!

Nhượng Quyền Khai thác Rừng Đầu nguồn

Chúng đã nhượng biển, nay nhượng nốt rừng!!!

… Và người ta những tưởng như thế là đủ các mặt xâm lăng của Trung Cộng, các mặt nhượng bộ của Việt Cộng rồi. Đùng một cái, bức thư tố cáo của hai tướng CS là Đồng Sĩ Nguyên và Nguyễn Trọng Vĩnh hôm 22-01 làm cho tất cả cộng đồng người Việt trong lẫn ngoài nước giật mình kinh hoảng. Hai ông viết: «Theo chỉ thị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát đã cử đoàn cán bộ liên ngành trực tiếp kiểm tra hai tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh, đồng thời tổng hợp báo cáo 8 tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum và Bình Dương… Kết quả cho thấy 10 tỉnh đã cho 10 doanh nghiệp nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn dài hạn (50 năm) trồng rừng nguyên liệu với tổng diện tích 305,3534 nghìn ha, trong đó Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc chiếm trên 264 nghìn ha; 87% ở các tỉnh xung yếu biên giới». Tiếp đó hai ông cảnh báo cách mạnh mẽ: «Đây là một hiểm họa cực lớn liên quan đến an ninh nhiều mặt của quốc gia. Hám lợi nhất thời, vạn đại đổ vào đầu cháu chắt. Mất của cải còn làm lại được, còn mất đất là mất hẳn. Cho Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc khai thác rừng đầu nguồn là tiềm ẩn đầy hiểm họa. Họ đã thuê được thì họ có quyền chặt phá vô tội vạ. Rừng đầu nguồn bị chặt phá thì hồ thuỷ lợi sẽ không còn nguồn nước, các nhà máy thuỷ điện sẽ thiếu nước không còn tác dụng, lũ lụt, lũ quét sẽ rất khủng khiếp. Năm qua nhiều tỉnh miền Trung đã hứng chịu đủ, chẳng phải là lời cảnh báo nghiêm khắc hay sao?Các tỉnh bán rừng là tự sát và làm hại cho đất nước. Còn các nước mua rừng của ta là cố tình phá hoại nước ta và gieo tai họa cho nhân dân ta một cách thâm độc và tàn bạo. Nếu chúng ta không có biện pháp hữu hiệu, họ có thể đưa người của họ vào khai phá, trồng trọt, làm nhà cửa trong 50 năm, sinh con đẻ cái, sẽ thành những “làng Đài Loan”, “làng Hồng Kông”, “làng Trung Quốc”. Thế là vô tình chúng ta mất đi một phần lãnh thổ và còn nguy hiểm cho quốc phòng».

(Xã luận bán nguyệt san Tự do Ngôn luận số 94, ngày 01-03-2010)


Đông đô Đại phố, Bình Dương

Đông Đô Đại Phố được xây dựng trên quy mô 26 ha ngay tại trung tâm của thành phố mới Bình Dương. Dự án được xây dựng theo phong cách Trung Hoa với mục tiêu tạo ra một khu đô thị hiện đại phục vụ cho cộng đồng người Hoa sinh sống và làm việc tại Bình Dương.

Dự án có vị trí rất đắc địa tại trung tâm thành phố mới Bình Dương, tận hưởng các tiện ích xã hội hoàn hảo mà không nhiều nơi có được: gần trung tâm văn hóa – hành chính – chính trị tập trung; gần khu công nghiệp Việt NamSingapore 2; gần chùa bà Thiên Hậu;…

Đông Đô Đại Phố bao gồm nhiều hạng mục như: nhà phố liên kế, văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại,… kết hợp hài hòa giữa phong cách hiện đại, sang trọng nhưng vẫn mang đậm dấu ấn kiến trúc Trung Hoa.

( diaoconline.vn › Dự án › Khu dân cư – Đô thị mới )

«Phố Tàu» xuất hiện ngày một nhiều tại Việt Nam

Không phải những khu phố Hoa kiều đượm màu thời gian với những nét sinh hoạt truyền thống quen thuộc nơi khu vực quận 5, quận 6 ở TP. HCM, giờ đây những khu phố Tàu mọc lên nhan nhản từ Nam ra Bắc đang gây bao sự lộn xộn, hỗn loạn do thói ăn ở, sinh hoạt bừa bãi của hàng vạn lao động phổ thông Trung Quốc, cho đến chiêu kinh doanh kiểu tận thu, tận diệt của các doanh nghiệp nước này.

Dường như những gì đang diễn ra trên đất liền chẳng mấy liên quan đến chuyện ngoài khơi. Cùng lúc với việc liên tục đưa ra những hành động và tuyên bố khiêu khích có liên quan đến chủ quyền lãnh hải Việt Nam trên Biển Đông thì Trung Quốc vẫn bình thản triển khai rộng rãi các hoạt động kinh tế từ quy mô nhỏ lẻ cho đến những dự án nhiều tỷ USD trên hầu khắp các tỉnh thành trải từ Bắc vào Nam. Thậm chí, cách thủ đô Hà Nội chưa đầy 20 km cũng vừa hiện diện cả một «phố Trung Quốc» ở Bắc Ninh: dãy phố Phù Khê Thượng treo toàn biển tiếng Trung Quốc với mục đích thu mua gỗ trắc để xuất sang Trung Quốc.

Điều đáng quan ngại là các hoạt động kinh tế có liên quan đến người Trung Quốc thường hay dẫn đến những hệ lụy không mấy tích cực. Chẳng bao lâu sau khi phố huyện Kỳ Anh bị «Tàu hóa» với chằng chịt biển hiệu tiếng Trung Quốc và sự xuất hiện ồ ạt của người nước này, nơi đây đã chìm trong mưa bụi bởi hàng trăm lượt xe chở đất san nền cho một dự án lớn của Trung Quốc qua lại mỗi ngày. Các con đường bị băm nát, biến dạng, các mỏ đá, đất đồi, đất vườn… ở Kỳ Anh cũng bị bằm nát để khai thác tận thu vô tội vạ.

Không đến mức ô nhiễm khói bụi như Kỳ Anh, nhưng ở Thanh Hóa, Đak Nong, người dân sống xung quanh khu vực có lao động phổ thông Trung Quốc thường xuyên bị các đối tượng này quấy rối bởi lối sinh hoạt bừa bãi, thiếu văn hóa. Tình trạng lao động Trung Quốc gây gổ và hành hung người Việt Nam ở đây không còn là chuyện hiếm.

Trong khi tài nguyên ngày một cạn kiệt bởi nạn khai thác tràn lan dưới sự quản lý yếu kém của các cơ quan hữu quan thì gỗ quý, than, cát sỏi cùng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên khác hằng ngày vẫn «chảy» về Trung Quốc. Trong lúc Biển Đông vẫn chưa thôi dậy sóng thì Quảng Ninh lại mở toang cửa mời gọi người Trung Quốc làm ăn với nhiều biệt đãi.

(songmoi.vn › Xã hội › Thời sự )

Hai bản tin kể trên tự thân đã nói đủ về tình trạng hán chệt «xâm thực» Đất nước ta. Chúng lập ra những làng chệt khắp nơi trên Đất nước, từ Móng Cáy, Lào Kay đến tận mủi Cá Mau vừa phá hoại môi sinh, cướp đoạt tài nguyên cho chí tới phá hoại văn hóa bản địa. Vấn đề hán hóa bắt đầu từ nơi đây.

Đặc khu Kinh tế Vũng Áng
Rủi ro gì từ ‘đặc khu kinh tế’ Vũng Áng?

Giới chuyên gia cho rằng Việt Namsẽ đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn nếu phê chuẩn dự thảo đặc khu kinh tế ở Vũng Áng của tập đoàn Formosa.

Hôm 25/6, lãnh đạo một chi nhánh tại Việt Nam của Formosa – tập đoàn có 100% vốn Đài Loan, đã gửi văn bản đến chính phủ Việt Nam đề nghị thành lập một đặc khu kinh tế ở Vũng Áng để phục vụ cho việc xây dựng cảng nước sâu Sơn Dương và các ngành công nghiệp liên quan như gang thép, điện, theo truyền thông trong nước.
Cắt Đôi Việt Nam

… Ông Doanh cũng nói về mặt quốc phòng, Vũng Áng «là một địa điểm hết sức nhạy cảm».

«Ở trên mạng Trung Quốc đã lưu hành kịch bản tấn công Việt Nam trong 32 ngày, trong đó nói Trung Quốc sẽ đánh vào miền trung, chia cắt Việt Nam ra.»

«Vũng Áng hay Quảng Trị là những vùng hẹp nhất trên đất liền của Việt Nam, vì vậy tôi hy vọng những nhà chiến lược quốc phòng của Việt Nam sẽ quan tâm và thận trọng trước những yêu cầu này.»

Trong một cuộc phỏng vấn gần đây với BBC, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành cũng cảnh báo về những nguy cơ nảy sinh từ việc Việt Nam cho Trung Quốc thuê hàng chục cây số dọc bờ biển Hà Tĩnh và vùng cửa khẩu Vũng Áng.

Vũng Áng hay Quảng Trị là những vùng hẹp nhất trên đất liền của Việt Nam, vì vậy tôi hy vọng những nhà chiến lược quốc phòng của Việt Namsẽ quan tâm và thận trọng trước những yêu cầu này.

Kinh tế gia Lê Đăng Doanh: «Từ Vũng Áng ngó qua Hải Nam không bao xa, nếu ngày nào đó, Trung Quốc đưa một hạm đội từ Hải Nam sang Vũng Áng thì cả Vịnh Bắc Bộ sẽ không giao thông được nước ngoài, không giao thông được với miền Nam Việt Nam, bị biến thành một cái hồ riêng của Trung Quốc», ông nói.

«Hạm đội trên biển của Trung Quốc đã rất mạnh rồi, nếu bây giờ họ có một điểm tựa trên đất liền nữa thì đó sẽ là nguy cơ rất lớn.»

( http://www.bbc.com/…/140626_vungang_special_zone… )

Đó là câu chuyện các chuyên gia VN khuyến cáo hán ngụy việt cọng về nguy cơ của việc chấp nhận cho Formosa chệt cọng, với võ bọc Đài Loan, đòi ngụy quyền Hà Nội cho chúng lập «Khu Tự Trị» mệnh danh là Đặc khu Kinh tế Vũng Áng từ hồi tháng 6 năm 2014.

Sự thể ngày nay còn vượt xa những điều các chuyên gia VN tiên liệu. Bọn cẩu trệ chệt đã thiết lập đường ống ngầm xả chất thải độc hại ra biển, dài tới cây số rưởi mà ngụy quyền ăn hại vc không một ai hay.

Chỉ đến khi «cá chết» gây náo động công luận, hán ngụy vc mới chịu xác nhận có cho phép Formosa thiết lập đường ống sát nhân ấy.

Thật ra thì chúng không có chút thẩm quyền gì đối với khu tự trị Formosa, bằng cớ bọn chệt đã cho treo bảng lớn ngay tại cổng chính vào khu vực, ghi rằng: «TÔ GIỚI VŨNG ÁNG - NGHIÊM CẤM NGƯỜI VIỆT LAI VÃNG»

Nếu như hán ngụy vc có uy quyền thì nó phải ngay lập tức ra lịnh cho Formosa ngưng hoạt động chờ xử lý thì mới phải.

Bây giờ cho dầu chúng có kêu gọi LHQ và các tổ chức Môi Sinh quốc tế cứu giúp thì hậu quả nghiêm trọng về môi sinh và đời sống người dân suốt một dãy duyên hải từ Vũng Áng tới Nha Trang phải còn lâu mới khắc phục được.

Hà huống chi hán ngụy việt cộng chỉ mãi chày cối, lấp liếm, binh vực bọn chủ chệt của chúng, bình chân như vại!

Đầu độc Toàn dân

Sáu năm về trước, trên net có loan tải câu chuyện: Một thanh niên từ Mỹ về thăm quê nhà «xứ Một Ngàn». Đó là vùng quê hẻo lánh xa xôi ngày trước thuộc quận Cờ Đỏ, tên chữ là quận Nhơn Nghĩa thuộc tỉnh Phong Dinh.

Ngày nay là thị trấn Một Ngàn, một thị trấn nhỏ thôn quê.

Một bửa, cậu thanh niên ra chợ Một Ngàn ngó nghiêng, nhìn vào kệ bày đồ hộp của gian hàng xén với vẻ tò mò. Bà bán hàng thấy vậy mới phân bua: Đồ hộp thực phẩm nầy là của china. Biết rằng nó là độc hại mà cũng phải mua về bán, bởi dzì không có thứ nào khác. Rồi, bước ra lượm đôi dép cao su, bảo: Dép nầy cũng của china. Chỉ mang vài ngày là đứt quai mà cũng phải mua về bán. Và chỉ ra chiếc xe đạp trưng bày, bảo: Xe nầy cũng do china sản xuất, chạy vài ngày là sút sên, bể lóp mà cũng phải mua về bán!

Vậy đó, từ thành thị tới tận thôn làng, tràn ngập hàng hóa chệt: Thực phẩm thì độc hại, đồ dùng thì dõm mà dân Việt vẫn phải tiêu dùng, chết sống phú cho số mạng. Tiền bạc thì các quan cắt mạng thu lấy của xì thẩu chệt để cho chúng mặc sức mua bán hoành hành.

Điều mỉa mai, chua chát là đây: Trong khi dân chết lần mòn vì nhiễm độc thực phẩm chệt thì các quan lớn hán ngụy và tư bản đỏ vẫn sống phây phây:

Lê Khả Phiêu sai người trồng rau ở sân sau để ăn riêng, khỏi ra chợ mua rau nhiễm độc hóa chất.

Có một mụ đại gia, tư bản đỏ khoe với bạn: Tháng nào con mẻ cũng bay qua Singaporemua thực phẩm sạch về trữ cho cả nhà ăn để khỏi phải ngộ độc thực phẩm nội địa độc hại.

Đây là Đại họa diệt chủng lâu dài!

Câu chuyện 5 Ngôi sao Mông - Hồi - Mãn - Tạng ... Việt chầu Đại hán

Hiện tại, ở Nội Mông, dân Mổng Cổ trở thành dân thiểu số cở 20% dân số và Nội Mông trở thành xứ hán chệt.

Đó là tấm gương tày liếp cho nước Việt dưới sự cai trị của bọn bán nước cầu vinh việt cọng!

Nếu tất cả bình chân như vại thì tấm gương hán hóa Nội Mông, Dân - Nước Việt không sao tránh khỏi làm thân phận ngôi sao thứ 6, sắc tộc Việt cùng Mông - Hồi - Mãn - Tạng chầu sao Đại hán.

Nguyễn Nhơn



Chính trị − Văn hóa − Xã hội
Share:

0 nhận xét:

Đăng nhận xét